Ngôn Ngữ Của Các Nước Nam Mỹ

Ngôn Ngữ Của Các Nước Nam Mỹ

Khám phá về hệ ngôn ngữ nước Mỹ thì không thể bỏ qua yếu tố nhân khẩu học tại đất nước này. Bởi người đến từ nước nào đông thì sẽ nói tiếng đó nhiều.

Khám phá về hệ ngôn ngữ nước Mỹ thì không thể bỏ qua yếu tố nhân khẩu học tại đất nước này. Bởi người đến từ nước nào đông thì sẽ nói tiếng đó nhiều.

Vì sao không có tiếng Mỹ trong hệ thống ngôn ngữ?

Theo như nghiên cứu của các nhà khoa học thì người nói tiếng Anh đầu tiên định cư trên đất Mỹ cách đây đã hơn 400 năm. Kể từ đó, kết hợp tiếng Anh cùng hệ thống ngôn ngữ bản địa tạo ra tiếng Anh Mỹ, hay còn gọi là tiếng Mỹ.

Thế nhưng, cũng theo các nghiên cứu về ngôn ngữ học thì ngôn ngữ chính không phải là tiếng Mỹ. Thậm chí trong hệ thống ngôn ngữ cũng không có tiếng Mỹ.

Chính xác ra là không có tiếng Mỹ mà chỉ có tiếng Anh được nói theo kiểu Mỹ. Nguyên do là từ đâu lại không có tiếng Mỹ, không dùng tiếng Mỹ?

Vì sao không có tiếng Mỹ trong hệ thống ngôn ngữ tại Mỹ?

Trước đây 400 năm, đất nước Mỹ xa xôi bên bờ kia đại dương được phám phá ra với biết bao điều thú vị. Trong đó có một đất nước trù phú với tương lai rạng ngời.

Chính vì vậy những cuộc chinh phục và thấu tóm vùng đất mới này đã diễn ra. Và Anh nắm trong tay thuộc địa Mỹ.

Từ những cuộc đảo chính lịch sử, chính trị như thế. Đã tạo nên một đất nước với các nhóm người từ mọi nơi trên thế giới kéo đến.

Mỗi người nhập cư mang đến cho nước Mỹ một thứ ngôn ngữ vùng miền khác nhau. Từ đó nước Mỹ là hỗn tạp ngôn ngữ, đa dạng ngôn ngữ.

Nhưng người Mỹ lại cảm thấy tự do ngôn ngữ là quyền tự do chính trị chính đáng. Hơn nữa, New York, thành phố phát triển nhất nước Mỹ cùng các thành phố khác đã duy trì tiếng Anh làm ngôn ngữ chính.

Theo một lý do nữa để lập luận cho câu hỏi vì sao người Mỹ không tạo ra tiếng Mỹ mà chỉ dùng tiếng Anh Mỹ. Đó chính là tiếng Anh là ngôn ngữ chung trên toàn thế giới. Do đó dùng tiếng Anh lại đồng nhất được ngôn ngữ giữa dân cư Mỹ với nhau.

Ngôn ngữ nào có nhiều người Mỹ nói nhất sau tiếng Anh?

Vì đất nước Mỹ có rất nhiều ngôn ngữ được sử dụng thông dụng. Nên cũng không ít người thắc mắc đứng sau tiếng Anh thì người Mỹ nói tiếng gì phổ biến thứ 2?

Xếp hạng về độ phổ biến ngôn ngữ sau tiếng Anh, không gì khác ngoài tiếng Tây Ban Nha. Tại nước Mỹ đã có tới 37.58 triệu người nói tiếng Tây Ban Nha. Nguyên nhân được nghiên cứu cho hay:

Thứ nhất do số dân nhập cư người Tây Ban Nha đến Mỹ rất lớn. Và hầu hết đều tập trung tại các thành phố lớn như Los Angeles, New York, Miami và Chicago.

Thứ hai, tiếng Tây Ban Nha hiện nay đang được nhiều người học hỏi. Bởi đây được biết đến là ngôn ngữ phổ biến thứ hai trên thế giới, sau tiếng Anh. Đây vốn dĩ là một thứ ngôn ngữ đẹp, dễ học, dễ nói nên được nhiều người sử dụng.

Thứ ba, Tây Ban Nha là thứ ngôn ngữ có khả năng phát triển kinh tế, mở rộng kinh doanh.

Lý do tiếng Tây Ban Nha trở thành hệ ngôn ngữ phổ biến thứ 2 tại Mỹ

Chính vì vậy, mà số người nói tiếng Tây Ban Nha tại Mỹ không những không sụt giảm mà còn tăng lên nhiều. Đặc biệt ở một số vùng như Puerto Rico hay New Mexico thuộc Mỹ. Thì mức độ phổ biến của tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha là gần như nhau.

Vậy sau tiếng Tây Ban Nha và tiếng Anh, thì tại Mỹ còn có những ngôn ngữ nào? Cùng theo dõi top 6 ngôn ngữ được xếp phổ biến tại đất nước giàu mạnh này:

Tiếng Trung Quốc được xếp vào thứ ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ ba tại Mỹ. Người sử dụng tiếng Trung Quốc tại đây khoảng 2.88 triệu người. Và họ chủ yếu ở các thành phố lớn của Mỹ như New York, Los Angeles hay San Francisco.

Xếp thứ tư chính là một thứ ngôn ngữ khiến nhiều người bất ngờ. Đó chính là tiếng Tagalog, là ngôn ngữ của người Philippines. Tại Mỹ đã có hơn 1.59 triệu người nói tiếng Tagalog. Đặc biệt là ngôn ngữ này tăng gấp ba lần trong ba thập kỷ qua ở Mỹ. Nó được sử dụng chủ yếu ở Los Angeles, San Francisco, New York và San Diego.

Thứ năm trong hệ thống ngôn ngữ phổ biến tại Mỹ chính là tiếng Việt của chúng ta. Đây cũng hẳn là sự bất ngờ khi người Việt đã tăng lên tới 510% kể từ 1980 ở nước Mỹ. Và đây chính là lý do khiến ngoại ngữ có sự thay đổi lớn nhất ở Mỹ.

Hiện này đã có gần 1.42 triệu người nói tiếng Việt tại đất nước này. Và họ tập trung sinh sống nhiều ở Los Angeles, San Jose, Houston, Dallas và giữa các thành phố khác trên đất nước Mỹ.

Xếp thứ sáu là tiếng Pháp, một thứ tiếng quyến rũ của nhân loại. Có tới hơn 1,3 triệu người nói tiếng Pháp. Và họ chủ yếu sống tại New York, Washington DC, Boston và Miami.

Ngoài ra còn một số ngôn ngữ cũng phổ biến không kém tại Mỹ như tiếng Đức hay tiếng Hàn. Bên cạnh đó tiếng Ả Rập, Nga và Italy cũng góp mặt trong top 10 ngôn ngữ dùng tại Mỹ nhiều nhất.

Trên đây là những thông tin liên quan đến ngôn ngữ trên đất nước Mỹ. Hy vọng qua bài viết trên bạn đã có câu trả lời chuẩn xác cho mình: Người Mỹ nói tiếng gì? Xem thêm các bài viết hữu ích tại Dulichmy.vn nhé!

Hàng năm, các quốc gia thành viên trong Mạng lưới các cơ quan Văn hóa châu Âu (EUNIC) tổ chức Ngày Ngôn ngữ châu Âu, một sự kiện dành cho mọi người ở mọi lứa tuổi, để chia sẻ về sự đa dạng của các ngôn ngữ và văn hóa châu Âu.

Năm nay, Ngày Ngôn ngữ châu Âu diễn ra vào Thứ Bảy ngày 23/11, từ 13 giờ 30 đến 17 giờ, tại Goethe-Institut Hà Nội. Sự kiện này dành cho các đối tượng: học sinh, sinh viên, gia đình hoặc bất kỳ ai quan tâm đến châu Âu, ngôn ngữ và văn hóa.

Người tham gia sự kiện có thể học các ngôn ngữ châu Âu trong thời gian ngắn khoảng 30 phút, bao gồm tiếng Séc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Phần Lan, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Ireland, tiếng Ba Lan và tiếng Tây Ban Nha. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia đến từ các cơ quan Văn hóa châu Âu, người tham gia có thể học các từ vựng thông dụng và cụm từ giao tiếp cơ bản của từng ngôn ngữ.

Điểm mới của sự kiện năm nay, là "Góc đọc sách", nơi Phái đoàn Wallonie-Bruxelles tại Việt Nam (một trong những thành viên sáng lập EUNIC Vietnam) sẽ giới thiệu sách, các tác phẩm văn học của các tác giả Bỉ nói tiếng Pháp được dịch ra tiếng Việt, và thông tin về du học tại Khu vực Pháp ngữ của Bỉ (Wallonie-Bruxelles).

'Speak-dating' cũng là một hoạt động thú vị của ngày hội ngôn ngữ, khi mà người tham gia học một ngôn ngữ trong chỉ… 5 phút. Việc tiếp xúc với một ngôn ngữ trong vòng 5 phút chắc chắn sẽ mang lại tiếng cười và giúp bạn có những trải nghiệm khó quên. Ngoài ra, ban tổ chức cũng sắp xếp không gian thư giãn, góc đọc sách và xem các video ngắn về mỗi quốc gia cũng như phần đố vui hấp dẫn dẫn, rút thăm may mắn với các giải thưởng đến từ các cơ quan Văn hóa châu Âu.

Ngày Ngôn ngữ châu Âu lần thứ 13 là cơ hội dành cho bất kỳ ai ở Hà Nội quan tâm đến ngôn ngữ, văn hóa, trao đổi quốc tế hoặc du học châu Âu. Sự kiện miễn phí cho người tham dự và không cần đăng kí trước.

Hàng năm, các quốc gia thành viên trong Mạng lưới các cơ quan Văn hóa châu Âu (EUNIC) tổ chức Ngày Ngôn ngữ châu Âu, một sự kiện dành cho mọi người ở mọi lứa tuổi, để chia sẻ về sự đa dạng của các ngôn ngữ và văn hóa châu Âu.

Năm nay, Ngày Ngôn ngữ châu Âu diễn ra vào Thứ Bảy ngày 23/11, từ 13 giờ 30 đến 17 giờ, tại Goethe-Institut Hà Nội. Sự kiện này dành cho các đối tượng: học sinh, sinh viên, gia đình hoặc bất kỳ ai quan tâm đến châu Âu, ngôn ngữ và văn hóa.

Người tham gia sự kiện có thể học các ngôn ngữ châu Âu trong thời gian ngắn khoảng 30 phút, bao gồm tiếng Séc, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Phần Lan, tiếng Đức, tiếng Ý, tiếng Ireland, tiếng Ba Lan và tiếng Tây Ban Nha. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia đến từ các cơ quan Văn hóa châu Âu, người tham gia có thể học các từ vựng thông dụng và cụm từ giao tiếp cơ bản của từng ngôn ngữ.

Điểm mới của sự kiện năm nay, là “Góc đọc sách”, nơi Phái đoàn Wallonie-Bruxelles tại Việt Nam (một trong những thành viên sáng lập EUNIC Vietnam) sẽ giới thiệu sách, các tác phẩm văn học của các tác giả Bỉ nói tiếng Pháp được dịch ra tiếng Việt, và thông tin về du học tại Khu vực Pháp ngữ của Bỉ (Wallonie-Bruxelles).

‘Speak-dating’ cũng là một hoạt động thú vị của ngày hội ngôn ngữ, khi mà người tham gia học một ngôn ngữ trong chỉ… 5 phút. Việc tiếp xúc với một ngôn ngữ trong vòng 5 phút chắc chắn sẽ mang lại tiếng cười và giúp bạn có những trải nghiệm khó quên. Ngoài ra, ban tổ chức cũng sắp xếp không gian thư giãn, góc đọc sách và xem các video ngắn về mỗi quốc gia cũng như phần đố vui hấp dẫn dẫn, rút thăm may mắn với các giải thưởng đến từ các cơ quan Văn hóa châu Âu.

Ngày Ngôn ngữ châu Âu lần thứ 13 là cơ hội dành cho bất kỳ ai ở Hà Nội quan tâm đến ngôn ngữ, văn hóa, trao đổi quốc tế hoặc du học châu Âu. Sự kiện miễn phí cho người tham dự và không cần đăng kí trước.