Chiến Sĩ Nghĩa Vụ Công An Có Bằng Đại Học

Chiến Sĩ Nghĩa Vụ Công An Có Bằng Đại Học

Liên quan đến việc anh L.T.M (19 tuổi, quê tỉnh Thái Nguyên) tử vong sau 10 ngày nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ công an nhân dân, ngày 21.2, đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái, cho biết kết quả điều tra sẽ có trong vài ngày tới.

Liên quan đến việc anh L.T.M (19 tuổi, quê tỉnh Thái Nguyên) tử vong sau 10 ngày nhập ngũ thực hiện nghĩa vụ công an nhân dân, ngày 21.2, đại tá Lê Việt Thắng, Giám đốc Công an tỉnh Yên Bái, cho biết kết quả điều tra sẽ có trong vài ngày tới.

Dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho chiến sĩ nghĩa vụ Công an nhân dân sau xuất ngũ

Một điểm mới khác thu hút sự quan tâm của nhiều người dân và thanh niên tham gia nghĩa vụ Công an nhân dân năm 2024 là Bộ Công an ban hành Đề án số 18 về "Dạy nghề, hỗ trợ việc làm cho hạ sĩ quan, chiến sĩ nghĩa vụ Công an nhân dân xuất ngũ giai đoạn 2023 đến 2030".

Đề án xác định mục tiêu 100% thanh niên là hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân xuất ngũ được tuyên truyền, tư vấn học nghề và hỗ trợ việc làm; các cơ sở đào tạo của Bộ Công an nâng cao khả năng, điều kiện dạy nghề và đề xuất mở rộng nghề đào tạo đáp ứng nhu cầu học nghề của hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân xuất ngũ và nhu cầu sử dụng lao động của xã hội.

Công an các đơn vị, địa phương tổ chức các hoạt động tư vấn, hỗ trợ việc làm cho hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân sau khi được đào tạo nghề hoặc sau khi xuất ngũ; hoàn thiện quy trình hỗ trợ, đăng ký học nghề, hướng nghiệp cho hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân sau khi xuất ngũ.

Đề án đã xác định các nhiệm vụ, giải pháp quan trọng nhằm thực hiện được các mục tiêu của Đề án, trong đó giao Công an các đơn vị, địa phương hỗ trợ hạ sĩ quan nghĩa vụ đi học nghề sau thời điểm hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân có quyết định xuất ngũ.

Quá trình đào tạo nghề, các cơ sở đào tạo nghề trong Công an nhân dân tạo điều kiện bố trí chỗ ở, hỗ trợ chi phí đào tạo cho hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân sau khi xuất ngũ (nếu có), đảm bảo kinh phí, chi phí đào tạo trong Công an nhân dân thấp hơn các cơ sở đào tạo nghề ngoài xã hội.

Công an các đơn vị, địa phương xây dựng cơ chế phối hợp, tạo "đầu ra" sau khi hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân xuất ngũ, đảm bảo chính sách đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm gắn kết thống nhất với nhau để tạo cơ hội lớn nhất cho hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân trong học tập, rèn luyện và việc làm, ổn định cuộc sống sau khi xuất ngũ trở về địa phương.

Đồng thời, Công an các đơn vị, địa phương tổ chức các chương trình tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho đối tượng là hạ sĩ quan nghĩa vụ Công an nhân dân chuẩn bị xuất ngũ thông qua các chương trình như: "Ngày hội việc làm", "Ngày hội thanh niên"...

Quan tâm, hỗ trợ, giới thiệu việc làm cho hạ sĩ quan nghĩa vụ sau khi học nghề và khi trở về địa phương; vận động số công dân đã hoàn thành nghĩa vụ Công an nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự ở cơ sở theo quy định...

Độ tuổi để công dân nam thực hiện nghĩa vụ quân sự là từ 18 đến 25 tuổi, tuy nhiên hiện nay đa số công dân nam ở độ tuổi này đều đang theo học chương trình đại học hoặc cao đẳng. Sau khi hoàn thành chương trình học, có bằng đại học có phải đi nghĩa vụ quân sự không? đây là thông tin được nhiều người quan tâm, ACC Bình Dương xin phép được thông tin đến bạn đọc về vấn đề này qua bài viết dưới đây.

Đi nghĩa vụ quân sự là việc công dân nam trong độ tuổi quy định của Luật Nghĩa vụ quân sự phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc, phục vụ có thời hạn trong Quân đội nhân dân Việt Nam.

Nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.

Đối tượng thực hiện nghĩa vụ quân sự

Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên, công dân nữ từ đủ 18 tuổi đến hết 40 tuổi có ngành, nghề chuyên môn phù hợp với yêu cầu của Quân đội nhân dân, nếu tự nguyện đăng ký thì được xét tuyển phục vụ tại ngũ.

V. Các trường hợp miễn gọi nhập ngũ

Theo quy định tại Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, công dân được miễn gọi nhập ngũ khi thuộc một trong các trường hợp sau:

Đang là học sinh, sinh viên đang theo học tại các trường trung học phổ thông, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo.

Công dân thuộc diện được miễn gọi nhập ngũ quy định tại Điều 41 Luật Nghĩa vụ quân sự nếu hết thời hạn miễn gọi nhập ngũ và không thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật Nghĩa vụ quân sự thì được gọi nhập ngũ.

Đi nghĩa vụ quân sự có được trả lương không?

Công dân đi nghĩa vụ quân sự được hưởng lương theo mức lương cơ sở.

Theo quy định tại Điều 22 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, hạ sĩ quan, binh sĩ được hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật. Mức lương cơ sở hiện nay là 1.490.000 đồng/tháng.

Như vậy, công dân đi nghĩa vụ quân sự được hưởng lương là 1.490.000 đồng/tháng. Ngoài ra, công dân đi nghĩa vụ quân sự còn được hưởng các phụ cấp như phụ cấp quân hàm, phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực, phụ cấp đặc thù,…

IV. Đối tượng nào không được đăng ký nghĩa vụ quân sự?

Theo quy định tại Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:

Cụ thể, đối tượng không được đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm:

Như vậy, công dân thuộc một trong các trường hợp trên thì không được đăng ký nghĩa vụ quân sự.

Công dân tham gia nghĩa vụ Công an nhân dân được xét chuyển thẳng chuyên nghiệp

Một trong những điểm mới của công tác tuyển chọn công dân tham gia nghĩa vụ Công an nhân dân năm 2024 là bổ sung quy định xét chuyển thẳng chuyên nghiệp.

Để nâng cao chất lượng nguồn tuyển và chất lượng đội ngũ cán bộ Công an nhân dân, cũng như thể chế hóa chủ trương của Ban Thường vụ Đảng ủy Công an Trung ương, lãnh đạo Bộ Công an đảm bảo đồng bộ, thống nhất trong công tác tuyển chọn vào Công an nhân dân, tháng 11/2023, Bộ trưởng Bộ Công an đã ban hành Thông tư số 64 quy định về xét chuyển sang chế độ phục vụ chuyên nghiệp đối với hạ sĩ quan nghĩa vụ hết thời hạn phục vụ tại ngũ trong Công an nhân dân.

Theo đó, đối tượng xét chuyển thẳng chuyên nghiệp là chiến sĩ nghĩa vụ đã tốt nghiệp và được cấp bằng tốt nghiệp đại học chính quy (không bao gồm hình thức liên thông đại học) đạt loại Khá trở lên thuộc danh mục ngành, chuyên ngành tốt nghiệp tương tự như danh mục ngành, chuyên ngành dự tuyển đại học văn bằng 2 vào Công an nhân dân tại năm hạ sĩ quan nghĩa vụ nhập ngũ hoặc năm hết hạn phục vụ tại ngũ; trong các trường hợp sau: Trước thời điểm nhập ngũ đã hoàn thành tốt nghiệp và được cấp bằng tốt nghiệp; trước thời điểm nhập ngũ đã hoàn thành chương trình đào tạo (đủ điều kiện được công nhận và cấp bằng tốt nghiệp) nhưng chưa được cấp bằng tốt nghiệp, trong thời gian phục vụ tại ngũ mới được cấp bằng tốt nghiệp.

Để nâng cao chất lượng nguồn tuyển theo chủ trương của Bộ Công an, Thông tư số 64 quy định việc xét chuyển thẳng chuyên nghiệp tập trung vào số chiến sĩ nghĩa vụ vừa có kết quả rèn luyện tốt, vừa có trình độ chuyên môn, gắn tuyển chọn với nhu cầu của vị trí việc làm, đồng thời được thực hiện chặt chẽ, có chọn lọc.

Cụ thể, chiến sĩ nghĩa vụ có bằng đại học chính quy (không bao gồm hình thức liên thông đại học) tốt nghiệp loại Khá trở lên đảm bảo đồng thời các điều kiện sau thì được xét chuyển thẳng chuyên nghiệp:

Thứ nhất, có 2 năm thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân được phân loại chiến sĩ nghĩa vụ "Hoàn thành tốt nhiệm vụ" trở lên, đạt danh hiệu "Chiến sĩ tiên tiến".

Thứ hai, là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam trước khi hết hạn phục vụ tại ngũ (kết nạp Đảng trước hoặc trong khi thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân).

Thứ ba, điểm 3 môn thi (không nhân hệ số) để đăng ký xét chuyển chuyên nghiệp được xác định trên cơ sở kết quả điểm thi của kỳ thi THPT Quốc gia trong thời gian hạ sĩ quan nghĩa vụ phục vụ tại ngũ hoặc kết quả điểm thi của kỳ thi THPT Quốc gia tại năm hạ sĩ quan nghĩa vụ tốt nghiệp THPT đạt từ 15 điểm trở lên.

Quy định chiến sĩ nghĩa vụ tốt nghiệp đại học loại Khá trở lên phải đảm bảo thêm các điều kiện nêu trên để làm cơ sở đánh giá, lựa chọn được cán bộ có trình độ chuyên môn; đồng thời, nếu chiến sĩ nghĩa vụ có bằng tốt nghiệp đại học loại Khá trở lên nhưng không đảm bảo các điều kiện khác để xét tuyển thẳng, thì vẫn được cộng điểm ưu tiên có bằng đại học để xét chuyển chuyên nghiệp cùng số chiến sĩ nghĩa vụ khác theo quy định, tạo nhiều cơ hội và lựa chọn cho chiến sĩ nghĩa vụ trong xét chuyển chuyên nghiệp.

Chiến sĩ nghĩa vụ tham gia CAND năm 2024 có nhiều cơ hội trong xét chuyển chuyên nghiệp cũng như hỗ trợ đào tạo nghề.